Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
154955

Bộ Thông tin và Truyền thông đề xuất quy định sẽ cắt dịch vụ viễn thông, internet đối với những người dùng có vi phạm trên không gian mạng.

Ngày 24/07/2023 16:21:44

Nhà mạng sẽ cắt dịch vụ Internet theo yêu cầu của cơ quan quản lý
Dự thảo nghị định thay thế cho Nghị định 72 năm 2013 và Nghị định 27 năm 2018 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internetvà thông tin trên mạng vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông công bố để lấy ý kiến.
Theo đó, doanh nghiệp cung cấp dịch vụviễn thông, internet, trung tâm dữ liệu (Data Center), lưu trữ web có trách nhiệm từ chối hoặcngừng cung cấp dịch vụđối với tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ để đăng tải thông tin vi phạm pháp luật trên mạng theo yêu cầu của Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử). Các đơn vị cung cấp dịch vụ cũng phải ngăn chặn, gỡ bỏ nội dung vi phạm chậm nhất không quá 24 giờ kể từ khi có yêu cầu từ bộ
truy-cap-internet-16757443297141948221067.jpeg
Đồng thời, các công ty phải thực hiện ngăn chặn, gỡ bỏ các nội dung, dịch vụ, ứng dụng vi phạm pháp luật khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó, dự thảo cũng bổ sung một số điều liên quan đến quản lý người dùng, thông tin trênkhông gian mạng. Ví dụ, quy định xác thực tài khoản người dùng mạng xã hội thông qua số thuê bao di động tại Việt Nam, hay mạng xã hội trong nước/xuyên biên giới phải khóa tạm thời hoặc vĩnh viễn các tài khoản, trang/nhóm cộng đồng/kênh chứa nội dung vi phạm.
Hay trong thời gian 48 giờ kể từ khi nhận được khiếu nại của người dùng Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp thông tin xuyên biên giới phải xử lý bằng biện pháp tạm khóa các nội dung, dịch vụ, ứng dụng bị khiếu nại và thực hiện gỡ bỏ nội dung, dịch vụ, ứng dụng khi có thông tin xác minh vi phạm theo quy định tại khoản 1 điều 8 luật An ninh mạng, khoản 1 điều 5 Nghị định này (đối với các khiếu nại về vi phạm bản quyền, sở hữu trí tuệ thì thực hiện theo luật Sở hữu trí tuệ và các quy định có liên quan)...
Xử lý thế nào khi người dùng truy cập các điểm internet công cộng?
Theo ông Võ Đỗ Thắng - Trung tâm An ninh mạng Athena - trường hợp cá nhân vi phạm trên không gian mạng thì có thể cắt dịch vụ viễn thông (chủ yếu là số điện thoại di động) và mạng internet ngay tại địa chỉ cư trú của cá nhân. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, các điểm công cộng từ quán cà phê đến nhà hàng, trung tâm thương mại, khách sạn... đều có dịch vụ wifi miễn phí.
Do đó, trường hợp bị cắt dịch vụ di động và internet tại nhà thì người dùng vẫn có thể sử dụng smartphone hay máy tính để lên mạng tại các điểm wifi công cộng. Khi đó, cơ quan quản lý sẽ chế tài như thế nào
cuoc-goi-lua-dao-dao-ngoc-thach-16781873649342129017319 9 người dùng mạng.jpg
Luật sư Bùi Quang Nghiêm, Đoàn Luật sư TP.HCM, cho rằng quy định này cũng có tác dụng phần nào để ngăn ngừa, xử lý hành vi vi phạm trênkhông gian mạng. Tuy nhiên, việc sử dụng mạng internet ở các điểm công cộng thì không thể ngăn chặn được.
Bên cạnh đó, Nghị định này trang bị cho cơ quan quản lý là Bộ Thông tin và Truyền thông quyền yêu cầu ngừng dịch vụ đối với người dùng là một quyết định hành chính. Do đó, trường hợp nếu quyết định này là chưa đúng, gây ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của người dân hay tổ chức thì cũng phải cho người dùng quyền khởi kiện quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông.
"Khi soạn thảo các quy định, các cơ quan cần xem xét kỹ và nêu rõ cả quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan. Bởi đây vẫn đang là quan hệ hành chính và người dùng có quyền khởi kiện ra tòa các quyết định hành chính không đúng, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của mình. Ở đây là người dùng cần khởi kiện cơ quan ra quyết định yêu cầu ngừng dịch vụ chứ không phải kiện các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet", Luật sư Bùi Quang Nghiêm chia sẻ thêm.
Luật sư Bùi Quang Nghiêm, Đoàn Luật sư TP.HCM, cho rằng quy định này cũng có tác dụng phần nào để ngăn ngừa, xử lý hành vi vi phạm trênkhông gian mạng. Tuy nhiên, việc sử dụng mạng internet ở các điểm công cộng thì không thể ngăn chặn được.
Bên cạnh đó, Nghị định này trang bị cho cơ quan quản lý là Bộ Thông tin và Truyền thông quyền yêu cầu ngừng dịch vụ đối với người dùng là một quyết định hành chính. Do đó, trường hợp nếu quyết định này là chưa đúng, gây ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của người dân hay tổ chức thì cũng phải cho người dùng quyền khởi kiện quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông.
"Khi soạn thảo các quy định, các cơ quan cần xem xét kỹ và nêu rõ cả quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan. Bởi đây vẫn đang là quan hệ hành chính và người dùng có quyền khởi kiện ra tòa các quyết định hành chính không đúng, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của mình. Ở đây là người dùng cần khởi kiện cơ quan ra quyết định yêu cầu ngừng dịch vụ chứ không phải kiện các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet", Luật sư Bùi Quang Nghiêm chia sẻ thêm.

Bộ Thông tin và Truyền thông đề xuất quy định sẽ cắt dịch vụ viễn thông, internet đối với những người dùng có vi phạm trên không gian mạng.

Đăng lúc: 24/07/2023 16:21:44 (GMT+7)

Nhà mạng sẽ cắt dịch vụ Internet theo yêu cầu của cơ quan quản lý
Dự thảo nghị định thay thế cho Nghị định 72 năm 2013 và Nghị định 27 năm 2018 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internetvà thông tin trên mạng vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông công bố để lấy ý kiến.
Theo đó, doanh nghiệp cung cấp dịch vụviễn thông, internet, trung tâm dữ liệu (Data Center), lưu trữ web có trách nhiệm từ chối hoặcngừng cung cấp dịch vụđối với tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ để đăng tải thông tin vi phạm pháp luật trên mạng theo yêu cầu của Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử). Các đơn vị cung cấp dịch vụ cũng phải ngăn chặn, gỡ bỏ nội dung vi phạm chậm nhất không quá 24 giờ kể từ khi có yêu cầu từ bộ
truy-cap-internet-16757443297141948221067.jpeg
Đồng thời, các công ty phải thực hiện ngăn chặn, gỡ bỏ các nội dung, dịch vụ, ứng dụng vi phạm pháp luật khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó, dự thảo cũng bổ sung một số điều liên quan đến quản lý người dùng, thông tin trênkhông gian mạng. Ví dụ, quy định xác thực tài khoản người dùng mạng xã hội thông qua số thuê bao di động tại Việt Nam, hay mạng xã hội trong nước/xuyên biên giới phải khóa tạm thời hoặc vĩnh viễn các tài khoản, trang/nhóm cộng đồng/kênh chứa nội dung vi phạm.
Hay trong thời gian 48 giờ kể từ khi nhận được khiếu nại của người dùng Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp thông tin xuyên biên giới phải xử lý bằng biện pháp tạm khóa các nội dung, dịch vụ, ứng dụng bị khiếu nại và thực hiện gỡ bỏ nội dung, dịch vụ, ứng dụng khi có thông tin xác minh vi phạm theo quy định tại khoản 1 điều 8 luật An ninh mạng, khoản 1 điều 5 Nghị định này (đối với các khiếu nại về vi phạm bản quyền, sở hữu trí tuệ thì thực hiện theo luật Sở hữu trí tuệ và các quy định có liên quan)...
Xử lý thế nào khi người dùng truy cập các điểm internet công cộng?
Theo ông Võ Đỗ Thắng - Trung tâm An ninh mạng Athena - trường hợp cá nhân vi phạm trên không gian mạng thì có thể cắt dịch vụ viễn thông (chủ yếu là số điện thoại di động) và mạng internet ngay tại địa chỉ cư trú của cá nhân. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, các điểm công cộng từ quán cà phê đến nhà hàng, trung tâm thương mại, khách sạn... đều có dịch vụ wifi miễn phí.
Do đó, trường hợp bị cắt dịch vụ di động và internet tại nhà thì người dùng vẫn có thể sử dụng smartphone hay máy tính để lên mạng tại các điểm wifi công cộng. Khi đó, cơ quan quản lý sẽ chế tài như thế nào
cuoc-goi-lua-dao-dao-ngoc-thach-16781873649342129017319 9 người dùng mạng.jpg
Luật sư Bùi Quang Nghiêm, Đoàn Luật sư TP.HCM, cho rằng quy định này cũng có tác dụng phần nào để ngăn ngừa, xử lý hành vi vi phạm trênkhông gian mạng. Tuy nhiên, việc sử dụng mạng internet ở các điểm công cộng thì không thể ngăn chặn được.
Bên cạnh đó, Nghị định này trang bị cho cơ quan quản lý là Bộ Thông tin và Truyền thông quyền yêu cầu ngừng dịch vụ đối với người dùng là một quyết định hành chính. Do đó, trường hợp nếu quyết định này là chưa đúng, gây ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của người dân hay tổ chức thì cũng phải cho người dùng quyền khởi kiện quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông.
"Khi soạn thảo các quy định, các cơ quan cần xem xét kỹ và nêu rõ cả quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan. Bởi đây vẫn đang là quan hệ hành chính và người dùng có quyền khởi kiện ra tòa các quyết định hành chính không đúng, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của mình. Ở đây là người dùng cần khởi kiện cơ quan ra quyết định yêu cầu ngừng dịch vụ chứ không phải kiện các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet", Luật sư Bùi Quang Nghiêm chia sẻ thêm.
Luật sư Bùi Quang Nghiêm, Đoàn Luật sư TP.HCM, cho rằng quy định này cũng có tác dụng phần nào để ngăn ngừa, xử lý hành vi vi phạm trênkhông gian mạng. Tuy nhiên, việc sử dụng mạng internet ở các điểm công cộng thì không thể ngăn chặn được.
Bên cạnh đó, Nghị định này trang bị cho cơ quan quản lý là Bộ Thông tin và Truyền thông quyền yêu cầu ngừng dịch vụ đối với người dùng là một quyết định hành chính. Do đó, trường hợp nếu quyết định này là chưa đúng, gây ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của người dân hay tổ chức thì cũng phải cho người dùng quyền khởi kiện quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông.
"Khi soạn thảo các quy định, các cơ quan cần xem xét kỹ và nêu rõ cả quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan. Bởi đây vẫn đang là quan hệ hành chính và người dùng có quyền khởi kiện ra tòa các quyết định hành chính không đúng, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của mình. Ở đây là người dùng cần khởi kiện cơ quan ra quyết định yêu cầu ngừng dịch vụ chứ không phải kiện các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet", Luật sư Bùi Quang Nghiêm chia sẻ thêm.
0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)