SỔ KHÁM BỆNH ĐIỆN TỬ - SỰ CẦN THIẾT TRONG CUỘC SỐNG VÀ SỨC KHỎENgày 23/08/2024 10:47:26 Hồ sơ sức khỏe cá nhân là mỗi người dân được cấp một mã định danh cá nhân (ID) trên Hệ thống Hồ sơ sức khỏe điện tử để xem thông tin về sức khỏe của mình qua hệ thống. Các thông tin được bảo mật như tiền sử bệnh tật, tình trạng sức khỏe và các thông tin khác như: điện thoại, số chứng minh nhân dân, mã vạch... Các cơ sở khám, chữa bệnh có thể lấy thông tin hành chính, lịch sử bệnh, yếu tố nguy cơ, vùng dịch để tham khảo cho công tác khám chữa bệnh..., giúp tiết kiệm thời gian, thống nhất, khoa học và chính xác. Hệ thống này cũng cảnh báo về thông tin y tế quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng; đặc biệt quản lý, theo dõi thường xuyên, kịp thời các loại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với cộng đồng.Lợi ích mang lại của hồ sơ sức khỏe cá nhân: - Đối với sở Y tế: Nắm rõ thông tin sức khỏe của người dân trong địa bàn tỉnh gồm: Mô hình bệnh, phân bố dân cư. Phát huy vai trò của y tế cơ sở trong việc chăm sóc sức khỏe nhân dân. - Đối với y tế cơ sở: Nắm rõ được thông tin sức khỏe của người dân trên địa bàn; chủ động lên kế hoạch và triển khai các chương trình chăm sóc sức khỏe, số hóa sổ sách tuyến cơ sở. - Đối với người dân: Chủ động tra cứu, nắm bắt thông tin sức khỏe, lịch sử khám chữa bệnh của bản thân và người thân; được chăm sóc sức khỏe chủ động từ tuyến cơ sở. Dữ liệu được bảo mật và liên thông trên toàn quốc để tăng hiệu quả việc khám chữa bệnh. Do đó, người dân sau này khám bệnh ở đâu trên địa bàn tỉnh, tiến tới là toàn quốc cũng được cập nhật vào hệ thống, những thông tin cá nhân được bảo mật, bác sĩ mở hồ sơ xem thông tin về sức khỏe khi được người dân đồng ý. Để thực hiện tốt việc lập hồ sơ sức khỏe cá nhân: Đối với người dân:Cần đến cơ sở khám chữa bệnh để lập hồ sơ sức khỏe, hỗ trợ cán bộ y tế làm công tác điều tra lập hồ sơ. Đối với cán bộ y tế: Thực hiện điều tra, khám, lập hồ sơ sức khỏe cho bản thân, gia đình mình; tổ chức khám sàng lọc, nhập dữ liệu vào phần mềm hồ sơ sức khỏe. Liên thông dữ liệu khám bệnh từ người dân khi đi khám bệnh tại bệnh viện và trạm y tế; tổ chức điều tra, phân loại đối tượng để khám và lập hồ sơ sức khỏe cá nhân cho toàn bộ người dân trên địa bàn. Các ban ngành đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội: Gương mẫu tiên phong trong việc khám, lập hồ sơ quản lý sức khỏe cho bản thân và gia đình; Thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động cán bộ, công chức viên chức, người dân thực hiện lập hồ sơ quản lý sức khỏe cho người dân và tuyên truyền lợi ích của việc lập hồ sơ quản lý sức khỏe toàn dân. Hệ thống quản lý hồ sơ sức khỏe cá nhân là mơ ước của tất cả người dân, của ngành y tế và ngành Bảo hiểm. Lợi ích mang lại của hồ sơ sức khỏe cá nhân: - Đối với sở Y tế: Nắm rõ thông tin sức khỏe của người dân trong địa bàn tỉnh gồm: Mô hình bệnh, phân bố dân cư. Phát huy vai trò của y tế cơ sở trong việc chăm sóc sức khỏe nhân dân. - Đối với y tế cơ sở: Nắm rõ được thông tin sức khỏe của người dân trên địa bàn; chủ động lên kế hoạch và triển khai các chương trình chăm sóc sức khỏe, số hóa sổ sách tuyến cơ sở. - Đối với người dân: Chủ động tra cứu, nắm bắt thông tin sức khỏe, lịch sử khám chữa bệnh của bản thân và người thân; được chăm sóc sức khỏe chủ động từ tuyến cơ sở. Dữ liệu được bảo mật và liên thông trên toàn quốc để tăng hiệu quả việc khám chữa bệnh. Do đó, người dân sau này khám bệnh ở đâu trên địa bàn tỉnh, tiến tới là toàn quốc cũng được cập nhật vào hệ thống, những thông tin cá nhân được bảo mật, bác sĩ mở hồ sơ xem thông tin về sức khỏe khi được người dân đồng ý. Để thực hiện tốt việc lập hồ sơ sức khỏe cá nhân: Đối với người dân:Cần đến cơ sở khám chữa bệnh để lập hồ sơ sức khỏe, hỗ trợ cán bộ y tế làm công tác điều tra lập hồ sơ. Đối với cán bộ y tế: Thực hiện điều tra, khám, lập hồ sơ sức khỏe cho bản thân, gia đình mình; tổ chức khám sàng lọc, nhập dữ liệu vào phần mềm hồ sơ sức khỏe. Liên thông dữ liệu khám bệnh từ người dân khi đi khám bệnh tại bệnh viện và trạm y tế; tổ chức điều tra, phân loại đối tượng để khám và lập hồ sơ sức khỏe cá nhân cho toàn bộ người dân trên địa bàn. Các ban ngành đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội: Gương mẫu tiên phong trong việc khám, lập hồ sơ quản lý sức khỏe cho bản thân và gia đình; Thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động cán bộ, công chức viên chức, người dân thực hiện lập hồ sơ quản lý sức khỏe cho người dân và tuyên truyền lợi ích của việc lập hồ sơ quản lý sức khỏe toàn dân. Hệ thống quản lý hồ sơ sức khỏe cá nhân là mơ ước của tất cả người dân, của ngành y tế và ngành Bảo hiểm.
Đăng lúc: 23/08/2024 10:47:26 (GMT+7) Hồ sơ sức khỏe cá nhân là mỗi người dân được cấp một mã định danh cá nhân (ID) trên Hệ thống Hồ sơ sức khỏe điện tử để xem thông tin về sức khỏe của mình qua hệ thống. Các thông tin được bảo mật như tiền sử bệnh tật, tình trạng sức khỏe và các thông tin khác như: điện thoại, số chứng minh nhân dân, mã vạch... Các cơ sở khám, chữa bệnh có thể lấy thông tin hành chính, lịch sử bệnh, yếu tố nguy cơ, vùng dịch để tham khảo cho công tác khám chữa bệnh..., giúp tiết kiệm thời gian, thống nhất, khoa học và chính xác. Hệ thống này cũng cảnh báo về thông tin y tế quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng; đặc biệt quản lý, theo dõi thường xuyên, kịp thời các loại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với cộng đồng.
Lợi ích mang lại của hồ sơ sức khỏe cá nhân: - Đối với sở Y tế: Nắm rõ thông tin sức khỏe của người dân trong địa bàn tỉnh gồm: Mô hình bệnh, phân bố dân cư. Phát huy vai trò của y tế cơ sở trong việc chăm sóc sức khỏe nhân dân. - Đối với y tế cơ sở: Nắm rõ được thông tin sức khỏe của người dân trên địa bàn; chủ động lên kế hoạch và triển khai các chương trình chăm sóc sức khỏe, số hóa sổ sách tuyến cơ sở. - Đối với người dân: Chủ động tra cứu, nắm bắt thông tin sức khỏe, lịch sử khám chữa bệnh của bản thân và người thân; được chăm sóc sức khỏe chủ động từ tuyến cơ sở. Dữ liệu được bảo mật và liên thông trên toàn quốc để tăng hiệu quả việc khám chữa bệnh. Do đó, người dân sau này khám bệnh ở đâu trên địa bàn tỉnh, tiến tới là toàn quốc cũng được cập nhật vào hệ thống, những thông tin cá nhân được bảo mật, bác sĩ mở hồ sơ xem thông tin về sức khỏe khi được người dân đồng ý. Để thực hiện tốt việc lập hồ sơ sức khỏe cá nhân: Đối với người dân:Cần đến cơ sở khám chữa bệnh để lập hồ sơ sức khỏe, hỗ trợ cán bộ y tế làm công tác điều tra lập hồ sơ. Đối với cán bộ y tế: Thực hiện điều tra, khám, lập hồ sơ sức khỏe cho bản thân, gia đình mình; tổ chức khám sàng lọc, nhập dữ liệu vào phần mềm hồ sơ sức khỏe. Liên thông dữ liệu khám bệnh từ người dân khi đi khám bệnh tại bệnh viện và trạm y tế; tổ chức điều tra, phân loại đối tượng để khám và lập hồ sơ sức khỏe cá nhân cho toàn bộ người dân trên địa bàn. Các ban ngành đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội: Gương mẫu tiên phong trong việc khám, lập hồ sơ quản lý sức khỏe cho bản thân và gia đình; Thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động cán bộ, công chức viên chức, người dân thực hiện lập hồ sơ quản lý sức khỏe cho người dân và tuyên truyền lợi ích của việc lập hồ sơ quản lý sức khỏe toàn dân. Hệ thống quản lý hồ sơ sức khỏe cá nhân là mơ ước của tất cả người dân, của ngành y tế và ngành Bảo hiểm. Lợi ích mang lại của hồ sơ sức khỏe cá nhân: - Đối với sở Y tế: Nắm rõ thông tin sức khỏe của người dân trong địa bàn tỉnh gồm: Mô hình bệnh, phân bố dân cư. Phát huy vai trò của y tế cơ sở trong việc chăm sóc sức khỏe nhân dân. - Đối với y tế cơ sở: Nắm rõ được thông tin sức khỏe của người dân trên địa bàn; chủ động lên kế hoạch và triển khai các chương trình chăm sóc sức khỏe, số hóa sổ sách tuyến cơ sở. - Đối với người dân: Chủ động tra cứu, nắm bắt thông tin sức khỏe, lịch sử khám chữa bệnh của bản thân và người thân; được chăm sóc sức khỏe chủ động từ tuyến cơ sở. Dữ liệu được bảo mật và liên thông trên toàn quốc để tăng hiệu quả việc khám chữa bệnh. Do đó, người dân sau này khám bệnh ở đâu trên địa bàn tỉnh, tiến tới là toàn quốc cũng được cập nhật vào hệ thống, những thông tin cá nhân được bảo mật, bác sĩ mở hồ sơ xem thông tin về sức khỏe khi được người dân đồng ý. Để thực hiện tốt việc lập hồ sơ sức khỏe cá nhân: Đối với người dân:Cần đến cơ sở khám chữa bệnh để lập hồ sơ sức khỏe, hỗ trợ cán bộ y tế làm công tác điều tra lập hồ sơ. Đối với cán bộ y tế: Thực hiện điều tra, khám, lập hồ sơ sức khỏe cho bản thân, gia đình mình; tổ chức khám sàng lọc, nhập dữ liệu vào phần mềm hồ sơ sức khỏe. Liên thông dữ liệu khám bệnh từ người dân khi đi khám bệnh tại bệnh viện và trạm y tế; tổ chức điều tra, phân loại đối tượng để khám và lập hồ sơ sức khỏe cá nhân cho toàn bộ người dân trên địa bàn. Các ban ngành đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội: Gương mẫu tiên phong trong việc khám, lập hồ sơ quản lý sức khỏe cho bản thân và gia đình; Thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động cán bộ, công chức viên chức, người dân thực hiện lập hồ sơ quản lý sức khỏe cho người dân và tuyên truyền lợi ích của việc lập hồ sơ quản lý sức khỏe toàn dân. Hệ thống quản lý hồ sơ sức khỏe cá nhân là mơ ước của tất cả người dân, của ngành y tế và ngành Bảo hiểm.
|