Hoà giải tại cơ sở được sử dụng nhiều trong thực tiễn để giải quyết các tranh chấp đất đai là hoà giải cơ sở và hoà giải tại UBND câp xã
Ngày 23/07/2024 14:16:36
Tranh chấp về đất đai là một trong những tranh chấp xảy ra phổ biến, rất phức tạp và đa số các tranh chấp về đất đai phải giải quyết bằng con đường Tòa án. Một trong những biện pháp hữu hiệu để giải quyết tranh chấp đất đai, hạn chế các bên tranh chấp khởi kiện ra Tòa án, giảm tải áp lực công việc cho Tòa án là tăng cường công tác hòa giải
Hiện nay, có 02 hình thức hòa giải tại cơ sở được sử dụng nhiều trong thực tiễn để giải quyết các tranh chấp đất đai là hòa giải ở cơ sở và hòa giải tại UBND cấp xã. Trong phạm vi bài viết, người viết xin phân tích, so sánh một số quy định của pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở và hòa giải tại UBND cấp xã.
Thứ nhất, về căn cứ pháp lý
Hòa giải ở cơ sở được quy định tại Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013. Hòa giải ở cơ sở là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp. Trong đó, tranh chấp về quyền sử dụng đất thuộc phạm vi hòa giải ở cơ sở (quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 15/2014/NĐ-CP ngày 27/02/2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hòa giải ở cơ sở). Cơ sở được hiểu là thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khối phố và cộng đồng dân cư khác. Theo đó, khi có căn cứ tiến hành hòa giải (Một bên hoặc các bên yêu cầu hòa giải; Hòa giải viên chứng kiến hoặc biết vụ, việc thuộc phạm vi hòa giải; hoặc theo phân công của tổ trưởng tổ hòa giải hoặc đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan) thì hòa giải ở cơ sở được tiến hành.
Hòa giải ở cơ sở được quy định tại Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013. Hòa giải ở cơ sở là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp. Trong đó, tranh chấp về quyền sử dụng đất thuộc phạm vi hòa giải ở cơ sở (quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 15/2014/NĐ-CP ngày 27/02/2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hòa giải ở cơ sở). Cơ sở được hiểu là thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khối phố và cộng đồng dân cư khác. Theo đó, khi có căn cứ tiến hành hòa giải (Một bên hoặc các bên yêu cầu hòa giải; Hòa giải viên chứng kiến hoặc biết vụ, việc thuộc phạm vi hòa giải; hoặc theo phân công của tổ trưởng tổ hòa giải hoặc đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan) thì hòa giải ở cơ sở được tiến hành.
Trong khi đó, hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã là thủ tục được quy định trong Luật Đất đai năm 2013 trong trường hợp các bên tranh chấp không tự hòa giải thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải (khoản 2 Điều 202 Luật Đất đai).
Thứ hai, về tính bắt buộc
Việc hòa giải ở cơ sở trên cơ sở sự tự nguyện của các bên tranh chấp, không phải là thủ tục bắt buộc. Theo quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật Hòa giải ở cơ sở thì các bên có quyền đồng ý hoặc từ chối hòa giải.
Trong khi đó, hòa giải đối với tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất tại UBND cấp xã là thủ tục bắt buộc và cũng là điều kiện thụ lý vụ án tại Tòa án.
Việc hòa giải ở cơ sở trên cơ sở sự tự nguyện của các bên tranh chấp, không phải là thủ tục bắt buộc. Theo quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật Hòa giải ở cơ sở thì các bên có quyền đồng ý hoặc từ chối hòa giải.
Trong khi đó, hòa giải đối với tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất tại UBND cấp xã là thủ tục bắt buộc và cũng là điều kiện thụ lý vụ án tại Tòa án.
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 3 Nghị Quyết 04/2017/NQ-HĐTP ngày 05/5/2017 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 về trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án thì các tranh chấp thuộc Khoản 1 Điều 32 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 phải được tiến hành hòa giải trước khi khởi kiện và, căn cứ theo Khoản 2 Điều 3 Nghị Quyết 04/2017/NQ-HĐTP về việc trả lại đơn quy định:
“Đối với tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất mà chưa được hòa giải tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp theo quy định tại Điều 202 Luật đất đai năm 2013 thì được xác định là chưa có đủ điều kiện khởi kiện quy định tại điểm b khoản 1 Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
Đối với tranh chấp khác liên quan đến quyền sử dụng đất như: tranh chấp về giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất, chia tài sản chung của vợ chồng là quyền sử dụng đất,… thì thủ tục hòa giải tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp không phải là điều kiện khởi kiện vụ án.”
Theo đó, đối với các tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất trước khi đưa ra khởi kiện tại Tòa án thì bắt buộc phải thực hiện việc hòa giải tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp.
Thứ ba, về thành phần tổ hòa giải/hội đồng hòa giải, người tham gia hòa giải
Đối với hòa giải ở cơ sở, theo quy định của Luật Hòa giải ở cơ sở thì các bên tranh chấp có quyền lựa chọn, đề xuất hòa giải viên; trong trường hợp các bên không lựa chọn hòa giải viên, tổ trưởng tổ hòa giải phân công hòa giải viên tiến hành hòa giải. Trong đó, hòa giải viên là công dân Việt Nam thường trú tại cơ sở, tự nguyện tham gia hoạt động hòa giải, có phẩm chất đạo đức tốt; có uy tín trong cộng đồng dân cư, có khả năng thuyết phục, vận động nhân dân; có hiểu biết pháp luật và được Chủ tịch UBND cấp xã ra quyết định công nhận hòa giải viên.
Đối với hòa giải ở cơ sở, theo quy định của Luật Hòa giải ở cơ sở thì các bên tranh chấp có quyền lựa chọn, đề xuất hòa giải viên; trong trường hợp các bên không lựa chọn hòa giải viên, tổ trưởng tổ hòa giải phân công hòa giải viên tiến hành hòa giải. Trong đó, hòa giải viên là công dân Việt Nam thường trú tại cơ sở, tự nguyện tham gia hoạt động hòa giải, có phẩm chất đạo đức tốt; có uy tín trong cộng đồng dân cư, có khả năng thuyết phục, vận động nhân dân; có hiểu biết pháp luật và được Chủ tịch UBND cấp xã ra quyết định công nhận hòa giải viên.
Tin cùng chuyên mục
-
bài viết của đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
10/11/2024 20:29:47 -
NGHỊ ĐỊNH SỐ 40/NĐ- CP, NGÀY 16/4/2024 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT LỰC LƯỢNG THAM GIA BẢO VỆ AN NINH - TRẬT TỰ Ở CO SỞ
10/11/2024 20:19:39 -
Thanh toán tiền điện, nước bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt
10/11/2024 20:09:15 -
TƯ VẤN SỨC KHỎE TỪ XÃ - MỖI NGƯỜI DÂN CẦN MỘT BÁC SĨ
10/11/2024 20:05:00
Hoà giải tại cơ sở được sử dụng nhiều trong thực tiễn để giải quyết các tranh chấp đất đai là hoà giải cơ sở và hoà giải tại UBND câp xã
Đăng lúc: 23/07/2024 14:16:36 (GMT+7)
Tranh chấp về đất đai là một trong những tranh chấp xảy ra phổ biến, rất phức tạp và đa số các tranh chấp về đất đai phải giải quyết bằng con đường Tòa án. Một trong những biện pháp hữu hiệu để giải quyết tranh chấp đất đai, hạn chế các bên tranh chấp khởi kiện ra Tòa án, giảm tải áp lực công việc cho Tòa án là tăng cường công tác hòa giải
Hiện nay, có 02 hình thức hòa giải tại cơ sở được sử dụng nhiều trong thực tiễn để giải quyết các tranh chấp đất đai là hòa giải ở cơ sở và hòa giải tại UBND cấp xã. Trong phạm vi bài viết, người viết xin phân tích, so sánh một số quy định của pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở và hòa giải tại UBND cấp xã.
Thứ nhất, về căn cứ pháp lý
Hòa giải ở cơ sở được quy định tại Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013. Hòa giải ở cơ sở là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp. Trong đó, tranh chấp về quyền sử dụng đất thuộc phạm vi hòa giải ở cơ sở (quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 15/2014/NĐ-CP ngày 27/02/2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hòa giải ở cơ sở). Cơ sở được hiểu là thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khối phố và cộng đồng dân cư khác. Theo đó, khi có căn cứ tiến hành hòa giải (Một bên hoặc các bên yêu cầu hòa giải; Hòa giải viên chứng kiến hoặc biết vụ, việc thuộc phạm vi hòa giải; hoặc theo phân công của tổ trưởng tổ hòa giải hoặc đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan) thì hòa giải ở cơ sở được tiến hành.
Hòa giải ở cơ sở được quy định tại Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013. Hòa giải ở cơ sở là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp. Trong đó, tranh chấp về quyền sử dụng đất thuộc phạm vi hòa giải ở cơ sở (quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 15/2014/NĐ-CP ngày 27/02/2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hòa giải ở cơ sở). Cơ sở được hiểu là thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khối phố và cộng đồng dân cư khác. Theo đó, khi có căn cứ tiến hành hòa giải (Một bên hoặc các bên yêu cầu hòa giải; Hòa giải viên chứng kiến hoặc biết vụ, việc thuộc phạm vi hòa giải; hoặc theo phân công của tổ trưởng tổ hòa giải hoặc đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan) thì hòa giải ở cơ sở được tiến hành.
Trong khi đó, hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã là thủ tục được quy định trong Luật Đất đai năm 2013 trong trường hợp các bên tranh chấp không tự hòa giải thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải (khoản 2 Điều 202 Luật Đất đai).
Thứ hai, về tính bắt buộc
Việc hòa giải ở cơ sở trên cơ sở sự tự nguyện của các bên tranh chấp, không phải là thủ tục bắt buộc. Theo quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật Hòa giải ở cơ sở thì các bên có quyền đồng ý hoặc từ chối hòa giải.
Trong khi đó, hòa giải đối với tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất tại UBND cấp xã là thủ tục bắt buộc và cũng là điều kiện thụ lý vụ án tại Tòa án.
Việc hòa giải ở cơ sở trên cơ sở sự tự nguyện của các bên tranh chấp, không phải là thủ tục bắt buộc. Theo quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật Hòa giải ở cơ sở thì các bên có quyền đồng ý hoặc từ chối hòa giải.
Trong khi đó, hòa giải đối với tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất tại UBND cấp xã là thủ tục bắt buộc và cũng là điều kiện thụ lý vụ án tại Tòa án.
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 3 Nghị Quyết 04/2017/NQ-HĐTP ngày 05/5/2017 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 về trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án thì các tranh chấp thuộc Khoản 1 Điều 32 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 phải được tiến hành hòa giải trước khi khởi kiện và, căn cứ theo Khoản 2 Điều 3 Nghị Quyết 04/2017/NQ-HĐTP về việc trả lại đơn quy định:
“Đối với tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất mà chưa được hòa giải tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp theo quy định tại Điều 202 Luật đất đai năm 2013 thì được xác định là chưa có đủ điều kiện khởi kiện quy định tại điểm b khoản 1 Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
Đối với tranh chấp khác liên quan đến quyền sử dụng đất như: tranh chấp về giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất, chia tài sản chung của vợ chồng là quyền sử dụng đất,… thì thủ tục hòa giải tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp không phải là điều kiện khởi kiện vụ án.”
Theo đó, đối với các tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất trước khi đưa ra khởi kiện tại Tòa án thì bắt buộc phải thực hiện việc hòa giải tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp.
Thứ ba, về thành phần tổ hòa giải/hội đồng hòa giải, người tham gia hòa giải
Đối với hòa giải ở cơ sở, theo quy định của Luật Hòa giải ở cơ sở thì các bên tranh chấp có quyền lựa chọn, đề xuất hòa giải viên; trong trường hợp các bên không lựa chọn hòa giải viên, tổ trưởng tổ hòa giải phân công hòa giải viên tiến hành hòa giải. Trong đó, hòa giải viên là công dân Việt Nam thường trú tại cơ sở, tự nguyện tham gia hoạt động hòa giải, có phẩm chất đạo đức tốt; có uy tín trong cộng đồng dân cư, có khả năng thuyết phục, vận động nhân dân; có hiểu biết pháp luật và được Chủ tịch UBND cấp xã ra quyết định công nhận hòa giải viên.
Đối với hòa giải ở cơ sở, theo quy định của Luật Hòa giải ở cơ sở thì các bên tranh chấp có quyền lựa chọn, đề xuất hòa giải viên; trong trường hợp các bên không lựa chọn hòa giải viên, tổ trưởng tổ hòa giải phân công hòa giải viên tiến hành hòa giải. Trong đó, hòa giải viên là công dân Việt Nam thường trú tại cơ sở, tự nguyện tham gia hoạt động hòa giải, có phẩm chất đạo đức tốt; có uy tín trong cộng đồng dân cư, có khả năng thuyết phục, vận động nhân dân; có hiểu biết pháp luật và được Chủ tịch UBND cấp xã ra quyết định công nhận hòa giải viên.
0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)